Bảo lãnh ngân hàng dự án

Bảo lãnh ngân hàng dự án nhọc nhằn bởi các điều luật.

Bảo lãnh ngân hàng dự án có những cuộc biểu tình nguyên nhân do đâu?. Câu chuyện cuộc tình tay 3:. Chủ đầu tư – ngân hàng – khách hàng ra sao. Liên quan bảo lãnh ngân hàng dự án bất động sản. 

Đầu tiên chúng ta phải làm rõ, ngân hàng bảo lãnh. Là bảo lãnh cái gì chứ không thể nói bảo lãnh chung chung được. Tại điều 56 luật Kinh doanh bất động sản 2014 quy định:. Chủ đầu tư dự án bất động sản trước khi bán. cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai. phải được ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính. của chủ đầu tư đối với khách hàng khi chủ đầu tư không bàn giao nhà ở theo đúng. tiến độ đã cam kết với khách hàng.

Mâu thuẫn với nhau trong bảo lãnh ngân hàng dự án.

Nhưng Theo Khoản 12, Điều 20 Luật sửa đổi. bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng ngày 15/6/2004 thì. “Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có quyền. về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng. khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết. khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay”.

=> Có thể thấy được thấy Luật hiện nay đang mâu thuẫn với nhau. Nguyên nhân có thể luật kinh doanh bất động sản chỉ “tái chế” lại từ Luật đất đai. và Luật nhà ở những không hiểu Bộ luật dân sự qui định như thế nào về bảo lãnh.

Bảo lãnh ngân hàng dự án phải được lập hợp đồng rõ ràng.

Muốn gọi là được bảo lãnh ngân hàng thì phải có thỏa thuận phạm vi, điều kiện, nội dung. thời hạn và phí bảo lãnh do các bên thỏa thuận được lập thành hợp đồng. Chủ đầu tư có trách nhiệm gửi bản sao hợp đồng bảo lãnh cho bên mua bên thuê mua. Khi ký kết hợp đồng mua, thuê mua chứ không phải là các thông báo “cam kết tín dụng”. Mỗi khách hàng sẽ phải ký một hợp đồng bảo lãnh. với ngân hàng để bảo lãnh cho chính căn hộ mình. Và sẽ phải nộp phí bảo lãnh khoảng 1 –2% giá trị căn hộ cho ngân hàng. Khoản tiền này có thể nộp riêng hoặc được chủ đầu tư tính vào giá bán. Trong trường hợp khách hàng không muốn mất tiền, họ có thể không ký bảo lãnh với ngân hàng.

Một số CDT sử dụng: thư ngỏ bảo lãnh, chủ trương bảo lãnh, cam kết bảo lãnh nếu đủ điều kiện để lách luật

Tính thực tế của bảo lãnh ngân hàng dự án bất động sản.

Đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định tổ chức tín dụng chỉ bảo lãnh tín dụng. không bảo lãnh trách nhiệm. Nên về phía ngân hàng thường thì chỉ có thể bảo lãnh tiền của khách hàng sẽ “chảy”. vào dự án để thực hiện tiến độ. Chứ không thể nào bảo lãnh dự án đó sẽ bàn giao đúng tiến độ và chất lượng. Nếu chủ đầu tư không bàn giao dự án dẫn đến trượt giá. khả thi dự án thì ai chịu. Nên ngân hàng không thể liều mình đi bảo lãnh việc giao nhà trong hợp đồng bảo lãnh. Xét cho cùng, chuyện ngân hàng đi bảo lãnh giao nhà. hay các nghĩa vụ khác thay chủ đầu tư là không thực tế và bất khả thi. 

Không khả thi 

Nên nghĩ trên phương diện cho rằng ngân hàng tài trợ đủ tiền cho dự án xây dựng. mà không cần biết dự án có bàn giao sau này hay không là chuyện không khả thi. 

Bảo lãnh ngân hàng SHB bị khách hàn phản đối

Nên chuyện để hạn chế rủi ro khi mua nhà hình thành trong tương lai. để an toàn cần chú ý nhiều. Ví dự như:

Với chủ đầu tư có uy tín và năng lực. tự thương hiệu của họ đã mang lại niềm tin cho khách hàng. tại sao phải đi nhờ ngân hàng bảo lãnh. Còn đối với chủ đầu tư chưa có uy tín. rủi ro khi triển khai dự án của họ sẽ cao hơn,. chi phí phải trả cho ngân hàng bảo lãnh sẽ rất cao. Điều này sẽ dẫn đến kết quả. dự án chủ đầu tư thiếu uy tín nhưng giá lại cao vì phải gánh thêm chi phí bảo lãnh. Đây là điều mà khách hàng cần hết sức thận trọng.

Xem kỹ hợp đồng

Việc xét việc bảo lãnh. tài trợ như thế nào phải thể hiện trên hợp đồng chứ không nằm trên những thông tin quảng cáo. Việc quảng cáo mập mờ để thu hút khách. có thể là chiêu trò đối với những dự án mà chủ đầu tư chưa có thương hiệu. Do đó, khách hàng cần phải tham vấn chuyên gia về hợp đồng ký kết 3 bên giữa ngân hàng,. chủ đầu tư và khách hàng để tránh tranh chấp sau này.

Lựa chọn chủ đầu tư ít điều tiếng

Mua nhà hình thành trong tương lai là chúng ta mua những cái mà chúng ta không thấy. được.vào thời điểm chúng ta định mua và rủi ro sẽ thuộc về người mua. Chúng ta nên xem xét lựa chọn chủ đầu tư một cách kỹ lưỡng như uy tín. tài chính và nghiên cứu những dự án
trước đây có thực hiện tốt hay không. Nhầm tăng thêm tính an toàn khi mua nhà ở hình thành trong tương lai.

Tác giả: Đoàn Vương Triều

Các vấn đề liên quan đến bảo lãnh ngân hàng
Người mua vẫn nhận trái đắng

Đoàn Vương Triều

Ở mỗi dự án khác nhau, tôi sẽ có những góc nhìn khác nhau để giúp khách hàng có thêm nhiều thông tin để dễ dàng hơn trong việc lựa chọn dự án. Có thể là mua ở đâu sống tốt, dự án nào chủ đầu tư uy tín, giải pháp tài chính nào phù hợp. Quý khách có thể chia sẻ với Vui an cư đầu tư cùng Mr. Triều 09166949 để đem lại cho quý khách những giải pháp phù hợp nhất có thể. Tôi là Đoàn Vương Triều - CEO Landcenter.vn cùng đồng hành với các chủ đầu tư xây dựng nên thương hiệu Landcenter uy tín được nhiều giới đầu tư biết đến. __ [Chi tiết liên hệ của tôi - CEO Đoàn Vương Triều | Mail: doanvuongtrieu@gmail.com | SĐT: 0909166949

Trả lời